Hiển thị các bài đăng có nhãn ban-tre. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn ban-tre. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 21 tháng 5, 2015

Các Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại ?

Bệnh trĩ ngoại gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới tính, bệnh không trừ một ai, từ trẻ con đến người già .Những người đã từng mắc bệnh trĩ ngoại mới thấu hiểu hết nỗi khổ mà những người bị bệnh trĩ ghé thăm . Bệnh không chỉ làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống , chất lượng sinh hoạt mà còn ảnh hưởng đến công việc , thiếu tự tin trong giao tiếp, thiếu tự tin trong đời sống vợ chồng 

Những người mắc bệnh trĩ ngoại sẽ dễ dàng nhận biết hơn so với những người mắc bệnh trĩ nội do khi mắc bệnh trĩ ngoại người bệnh sẽ thấy có mẩu thịt thừa ở ngoài rìa ống hậu môn gây cộm, ngứa ngáy, khó chịu 


Vậy đâu là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ngoại và cần phải làm gì để phòng chống bệnh trĩ 

Đối với nam giới nguyên nhân gây ra trĩ ngoại như do quan hệ quá mức , quan hệ quá độ , quan hệ qua cửa sau cũng là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ngoại . Ống hậu môn không tiết chất nhờn để bôi trơn khiến cho khi giao hợp bằng cửa sau dễ bị nứt kẽ hậu môn, viêm nhiễm , ống hậu môn phải mở quá nhiều khiến các tĩnh mạch trĩ bị chèn ép, cản trở tuần hoàn máu ngược trở lại khiến bệnh trĩ ngoại phát triển 

- Hiện tượng kìm chế xuất tinh ở nam giới cũng khiến cho vùng hậu môn, vùng xương chậu bị ức chế các tĩnh mạch trĩ bị sức ép cao khiến cho tĩnh mạch trĩ bị sưng nhiều và hình thành nên bệnh trĩ 

- Môi trường làm việc : những người thường xuyên duy trì tư thế làm việc như đứng liên tục, ngồi liên tục sẽ làm cho hệ tuần hoàn máu lưu thông chậm và kém ,áp lực toàn bộ cơ thể dồn xuống vùng hậu môn trực tràng làm cho bệnh trĩ ngoại phát triển 

- Những người thường xuyên làm việc nặng nhọc như bưng bê nặng , mang vác nặng, gánh nặng liên tục trong thời gian dài, làm tăng áp lực ổ bụng, tăng áp lực xuống khu vực hậu môn trực tràng là nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại .

- Phụ nữ mang thai và sau khi sinh : quá trình mang thai khi thai nhi càng ngày càng phát triển và lớn dần thì áp lực của tử cung đè lên xương chậu, vùng hậu môn ngày một gia tăng cao làm cho các bộ phận khác phải làm việc liên tục và vất vả hơn, lượng máu lưu chuyển nhiều hơn, vùng hậu môn trực tràng phải gánh chịu toàn bộ áp lực khiến bệnh trĩ phát triển . Quá trình rặn đẻ cũng khiến cho trĩ ngoại sa hẳn ra ngoài và nặng hơn 

- Phụ nữ sau sinh phải ăn uống kiêng khem để không bị đau đầu hay lạnh chân tay khi về già, thường xuyên ngồi nhiều, ngồi liên tục để chăm sóc con nhỏ khiến cho vùng hậu môn luôn bị tạo áp lực dần dần bệnh trĩ phát sinh

- Những người bị táo bón lâu ngày, bị lỵ lâu ngày mà không được chữa trị dứt điểm cũng là yếu tố khiến bệnh trĩ ngoại phát sinh 

Để khắc phục những nguyên nhân trên người bệnh cần thay đổi cách sinh hoạt thường ngày như 

  • Không quan hệ qua cửa sau, không quan hệ quá độ với các tư thế khó
  • Không nhịn xuất tinh, không sử dụng các chất kích thích
  • không sử dụng đồ ăn cay nóng nên ăn các loại thực phẩm dễ tiêu hóa như rau khoai lang, củ khoai lang, rau diếp cá , rau dền...giúp ngăn ngừa táo bón và ngăn ngừa bệnh trĩ phát triển .
Đi đại tiện vào môt giờ cố định,tốt nhất là một ngày nên đi một lần giúp nhu động ruột tạo thói quen . Nên chữa trị bệnh trĩ nhẹ không nên đợi đến khi các búi trĩ bị viêm nhiễm lở loét mới đến phòng khám trĩ để khám và chữa trị thì sẽ khó khăn và đòi hỏi sự kiên trì của người bệnh

Chủ Nhật, 10 tháng 5, 2015

sản phẩm chữa bệnh trĩ ngoại tốt nhất

Bệnh trĩ ngoại là do giãn đám rối tĩnh mạch trĩ ở vùng hậu môn mà hình thành nên . Các búi trĩ ngoại sa khỏi hậu môn thường có biểu hiện như viêm nhiễm , sưng tấy, tắc mạch, đau đớn

Đặc điểm của bệnh trĩ ngoại

Búi trĩ ngoại nằm ở bên dưới đường lược , nằm phía ngoài hậu môn hoặc mép hậu môn . Búi trĩ có cấu tạo gồm một lớp da ở bề mặt trĩ, bên trong là các mô liên kết , các tĩnh mạch trĩ rất nhỏ, mảnh đan xen mạng lưới

Nhận biết dấu hiệu bệnh trĩ ngoại

Búi trĩ ngoại có màu đỏ sẫm, bề mặt khô và được phủ một lớp da bề mặt bên ngoài . Có thể dùng tay sờ thấy được các búi trĩ nhưng không đưa được búi trĩ vào trong ống hậu môn và khó gây chảy máu .

Khi búi trĩ có khối huyết, các cục huyết khối có màu tím sẫm , ấn nhẹ có cảm giác cứng và đau . Những búi trĩ ngoại bị huyết khối có thể diễn tiến xơ hóa sau 13 - 15 ngày , tạo thành mẫu da thừa

Cách điều trị trĩ ngoại hiệu quả

Khi có dấu hiệu của bệnh trĩ ngoại người bệnh cần đi khám và chữa trị kịp thời không nên chủ quan sẽ khiến bệnh phát triển nặng hơn . Để điều trị bệnh trĩ hiệu quả cần phải biết tình trạng bệnh lý nặng hay nhẹ để có cách điều trị tốt nhất .

Tùy thuộc vào mức độ nặng, nhẹ của bệnh như chảy máu nhiều, viêm sưng hay đau rát ở búi trĩ có thể dùng thuốc chữa bệnh trĩ ngoại hay dùng thủ thuật để chữa bệnh trĩ ngoại:

Dùng thuốc chữa bệnh trĩ ngoại

Các loại thuốc trị bệnh trĩ ngoại có dạng viên nén hay viên nang. Chúng có tác dụng thẩm thấu vào bên trong, tác động lên thành tĩnh mạch, làm cho chúng chắc lại, tránh co thắt. Ngoài ra còn có tác dụng giảm sưng đau, phù nề,trong trường hợp búi trĩ chảy máu sẽ giúp cầm được máu, ngăn chặn viêm nhiễm.

Dùng loại thuốc bôi ngoài như thuốc đặt hay mỡ bôi trĩ được dùng trên vùng trĩ bị tổn thương, có tác dụng giảm đau đớn, ngứa rát, sát trùng, ngăn ngừa viêm nhiễm. Tuy nhiên chúng chỉ làm giảm bớt các triệu chứng chứ bệnh trĩ ngoại vẫn chưa khỏi hẳn.

Dùng phương pháp tiểu phẫu bệnh trĩ ngoại

Cách chữa bệnh trĩ ngoại theo phương pháp phẫu thuật này chỉ áp dụng khi bệnh trĩ đã ở giai đoạn cuối, trĩ đã bị viêm loét, nhiễm trùng cấp tính và có nguy cơ gây cho bệnh nhân nhiễm trùng máu trầm trọng.

Phẫu thuật cắt trĩ có thể cắt bỏ từng búi trĩ, giữ lại phần lớp cơ bên trong rồi khâu lại vết thương đóng hay để hở. Có khi phần trĩ ngoại được để lại, dần dần sẽ teo lại hay biến mất

Phương pháp điều trị ngoại khoa như thắt dây thun, chích xơ, phẫu thuật.......

Hậu môn là cơ quan có nhiều dây thần kinh cảm giác , dễ gây đau đớn hoặc các biến chứng khác như hẹp hậu môn, đi vệ sinh không tự chủ nếu làm ảnh hưởng đến cơ vòng hậu môn

Phương pháp thắt dây thun, chích xơ có tác dụng ngăn cản máu bơm đến nuôi búi trĩ , để búi trĩ bị teo và rụng đi

Phẫu thuật cắt trĩ tuân thủ những yêu cầu sau :

- Cắt bỏ từng búi trĩ cùng với phần da niêm phủ lên trên, bảo tồn lớp cơ thắt trong nằm bên dưới.

- Sau khi cắt, hai mép vết thương có thể được khâu đóng hay để hở

- Chọn khâu đóng : Khâu đóng hai chiều dọc đối với các búi trĩ nhỏ , đối với búi trĩ to , trĩ vòng áp dụng khâu đóng theo chiều ngang .

- Bảo tồn tối đa phần da ống hậu môn  và không làm ảnh hưởng đến cơ vòng

Để điều trị trĩ ngoại tốt nhất nên kết hợp theo phác đồ điều trị của bác sĩ đồng thời áp dụng thay đổi cách ăn uống sinh hoạt như :

- Ăn nhiều chất xơ, bổ sung đầy đủ nước uống hàng ngày, sử dụng thường xuyên các loại nước ép hoa quả, rau củ cũng rất tốt .

- Không ăn các chất cay nóng, các chất kích thích như cà phê, thuốc lá , ớt ....

- Không nhịn đi đại tiện , đi đại tiện khi có nhu cầu , vệ sinh sạch sẽ khi đi đại tiện